
BỒI HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
GV. PHẠM VŨ KIM HOÀNG 78
ĐS:
2
0
3/2 5/2 1/2
0
12,48( ).
8 ( )
Be
e
BT
rm
==
Bài 9. Một vòng tròn kim loại bán kính mang dòng điện nằm hoàn toàn trong mặt
phẳng tại nơi có độ từ thẩm . Tâm của vòng tròn trùng với gốc tọa độ và
chiều của dòng điện trùng với chiều quay từ trục đến trục . Biết vòng kim loại
này ở rất xa các nguồn gây ra từ trường khác.
1. Tìm cảm ứng từ tại điểm trên trục , biết .
2. Đường cảm ứng từ qua cắt tại với , tìm .
ĐS:1.
; 2. r
Bi 10. Trên mặt bàn nằm ngang không dẫn điện có đặt một vòng mảnh bằng kim loại
khối lượng M và bán kính a. Vòng ở trong một từ trường đều nằm ngang có cảm ứng
từ
. Xác định cường độ dòng điện cần thiết đi qua vòng dây kim loại để nó bắt đầu
được nâng lên.
ĐS:
Bài 11. Một quả cầu tâm C, bán kính R, khối lượng
m và tích điện dương Q ( khối lượng m và điện tích
Q phân bố đều theo thể tích quả cầu). Đặt quả cầu
trên mặt máng trụ nằm nghiêng, góc nghiêng
và bán kính bán trụ bằng R. Một từ trường đều
được tạo ra có phương nằm ngang và vuông góc
với đường dốc chính mặt phẳng nghiêng như hình
vẽ.
Lúc t=0 người ta buông quả cầu lăn không vận tốc
đầu, và cho rằng quả cầu lăn không trượt. Cho gia tốc rơi tự do là g.
1. Ta khảo sát chuyển động của quả cầu trong hệ quy chiếu gắn với đất.
a. Khi quả cầu lăn không trượt, hãy xác định véc tơ hợp lực từ (phương chiều và độ lớn) tác
dụng lên quả cầu theo vận tốc khối tâm
của quả cầu.
b.Viết biểu thức gia tốc tâm C quả cầu.
c.Viết biểu thức vận tốc tâm C quả cầu theo thời gian.
d. Sau thời gian lăn không trượt t1, quả cầu bắt đầu nâng lên khỏi mặt phẳng nghiêng. Tìm t1.
2. Khi quả cầu lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng, ta chỉ xét chuyển động quay của quả
cầu trong hệ quy chiếu gắn với khối tâm C. Trong hệ này quả cầu quay quanh trục Cz, chiều
dương của trục cùng chiều véc tơ
a. Xác định phương trình vận tốc góc
theo thời gian t.
Quả cầu tích điện Q quay quanh trục Cz tươngđương như một dòng điện tròn khép kín bao
quanh trục Cz. Dòng điện này có mật độ dòng điện J(r,t) phụ thuộc vào khoảng cách r tính từ
trục Cz và thời gian t. Khi đó cường độ dòng điện I(t) gây ra trên toàn quả cầu là một đại
lượng phụ thuộc vào thời gian. Chính dòng điện I(t) gây dọc trục Cz một từ trường B1 cũng
phụ thuộc vào thời gian và tọa độ trên phương Cz.
b. Xác định biểu thức dòng điện I(t).